AMD, Intel và Apple không bán hàng cho Nga? Nga nhập

AMD, Intel và Apple không bán hàng cho Nga? Nga nhập "lậu"

GEARVN - Laptop gaming MSI Katana 15 B13VFK 676VN

Laptop gaming MSI Katana 15 B13VFK 676VN

27.990.000₫
26.990.000₫ -4%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 30
 Laptop gaming Acer Nitro 16 Phoenix AN16 41 R76E

Laptop gaming Acer Nitro 16 Phoenix AN16 41 R76E

31.490.000₫
29.490.000₫ -6%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming Lenovo LOQ 15IAX9 83GS001SVN

Laptop gaming Lenovo LOQ 15IAX9 83GS001SVN

18.490.000₫
17.490.000₫ -5%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 3
 Laptop gaming Acer Nitro 5 AN515 46 R6QR

Laptop gaming Acer Nitro 5 AN515 46 R6QR

22.990.000₫
20.990.000₫ -9%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop ASUS Vivobook 14 OLED A1405ZA KM264W

Laptop ASUS Vivobook 14 OLED A1405ZA KM264W

15.990.000₫
15.790.000₫ -1%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming ASUS Vivobook 16X K3605ZU RP296W

Laptop gaming ASUS Vivobook 16X K3605ZU RP296W

23.290.000₫
21.990.000₫ -6%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop ASUS Vivobook 14 OLED A1405VA KM095W

Laptop ASUS Vivobook 14 OLED A1405VA KM095W

20.990.000₫
16.990.000₫ -19%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 55
 Laptop gaming ASUS Vivobook 16X K3605ZC RP564W

Laptop gaming ASUS Vivobook 16X K3605ZC RP564W

19.490.000₫
18.790.000₫ -4%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming HP VICTUS 16-r0127TX 8C5N2PA

Laptop gaming HP VICTUS 16-r0127TX 8C5N2PA

31.990.000₫
29.990.000₫ -6%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming ASUS TUF Gaming F15 FX507VU LP198W

Laptop gaming ASUS TUF Gaming F15 FX507VU LP198W

26.490.000₫
25.490.000₫ -4%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 1
 Laptop Lenovo V14 G4 IRU 83A000BHVN

Laptop Lenovo V14 G4 IRU 83A000BHVN

13.790.000₫
13.490.000₫ -2%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming Acer Predator Helios Neo PHN16 71 54CD

Laptop gaming Acer Predator Helios Neo PHN16 71 54CD

24.990.000₫
24.490.000₫ -2%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 6
Mục lục

Nhiều lệnh trừng phạt đã được áp đặt với Nga từ khi chiến sự với Ukraine nổ ra, dẫn đến việc họ phải cho nhập hàng “lậu” để có đồ công nghệ dùng

Thị trường sản phẩm công nghệ cao của Nga sắp chuyển mình thành một kiểu thị trường đặc biệt, có thể gọi nôm na là “chợ xám”. Chính phủ Nga đang có các bước đi thú vị để tránh các lệnh trừng phạt kinh tế và công nghệ. Trong đó đáng chú ý là họ hợp pháp hóa việc nhập khẩu hàng hóa, bất kể mặt hàng đó có được bên nắm bản quyền cho phép hay không. Nhờ đó mà người Nga hoàn toàn có thể mua sắm thiết bị của AMD, Intel, Apple, Asus, Huawei cũng như nhiều hàng hãng khác bất chấp việc các hãng đó không chịu cung cấp hàng cho Nga.

AMD, Intel và Apple không bán hàng cho Nga? Nga nhập "lậu"

Mới đây đã có nguồn tin cho biết rằng chính phủ Nga đang lên danh sách các công ty và sản phẩm được phép lưu hành trên thị trường, ngoài những công ty và sản phẩm đã thông qua Bộ Công Thương. Nga cũng bổ sung các thương hiệu xe hơi (như Bentley, Cadillac, Chevrolet, Chrysler, Dodge, Skoda, Tesla, Toyota,…) cùng các thương hiệu linh kiện thay thế, chẳng hạn như lốp xe (của Michelin, Goodyear…) vào danh sách của họ.

Bên cạnh xe hơi, điện thoại thông minh và máy tính, danh sách này còn mở rộng sang các lĩnh vực không dính dáng nhiều đến công nghệ bán dẫn như khai thác mỏ, điện, đường sắt, hàng hải, nông nghiệp, chế biến gỗ và các lĩnh vực hoạt động kinh tế khác.

Quay lại với khái niệm “chợ xám” thì nó là một thị trường ít bị ràng buộc pháp lý. Đây là nơi mà các nhà cung cấp có thể tận dụng sự chênh lệch giá bằng cách mua hàng ở thị trường có giá thấp hơn, từ các kênh phân phối chính thức hoặc không chính thức để bán ở thị trường có giá cao hơn. Nói cho dễ hiểu là trên lập trường của các hãng không muốn bán hàng cho Nga thì Nga đang nhập lậu hàng của họ.

Động thái “nhập lậu” hàng hóa của Nga cũng không phải là một biện pháp hoàn hảo để nhập khẩu những mặt hàng mà họ cần. Các công ty có sản phẩm công nghệ được nhập trái ý muốn của họ sang Nga chắc chắn là không muốn bảo hành cho chúng. Các nhà nhập khẩu trong “chợ xám” cũng sẽ phải cài đặt phần mềm do Nga sản xuất trên những thiết bị điện tử được bán. 

Tóm tắt nội dung:

  • Thị trường sản phẩm công nghệ cao của Nga sắp chuyển mình thành một kiểu thị trường đặc biệt, có thể gọi nôm na là “chợ xám”
  • Họ hợp pháp hóa việc nhập khẩu hàng hóa, bất kể mặt hàng đó có được bên nắm bản quyền cho phép hay không
  • Nhờ đó mà người Nga có thể mua các sản phẩm của AMD, Intel, Apple, Asus,… bất chấp việc các hãng đó không chịu bán hàng cho Nga
  • Trên lập trường của các hãng không muốn bán hàng cho Nga thì Nga đang “nhập lậu” hàng của họ

Mời các bạn tham khảo thêm một số thông tin liên quan tại GVN 360 như:

Nguồn: Tom’s Hardware

Bình luận của bạn sẽ được duyệt trước khi đăng lên