Cùng nhìn lại hệ điều hành OS/2 của IBM, đối thủ yểu mệnh của Windows

Cùng nhìn lại hệ điều hành OS/2 của IBM, đối thủ yểu mệnh của Windows

 Màn hình Viewsonic VA2432-H 24

Màn hình Viewsonic VA2432-H 24" IPS 100Hz viền mỏng

4.550.000₫
2.150.000₫ -53%
Đã bán: 754
GEARVN - Màn hình ViewSonic VX2428J 24" Fast IPS 180Hz Gsync chuyên game

Màn hình ViewSonic VX2428J 24" Fast IPS 180Hz Gsync chuyên game

4.490.000₫
3.290.000₫ -27%
Đã bán: 201
 Màn hình ViewSonic VA2209-H-2 22

Màn hình ViewSonic VA2209-H-2 22" IPS 100Hz viền mỏng

1.900.000₫
1.850.000₫ -3%
Đã bán: 4
 Màn hình ViewSonic VX2479-HD-PRO 24

Màn hình ViewSonic VX2479-HD-PRO 24" IPS 180Hz chuyên game

2.950.000₫
2.900.000₫ -2%
Đã bán: 7
GEARVN - Màn hình ViewSonic VX2758A-2K-PRO-2 27" IPS 2K 170Hz chuyên game

Màn hình ViewSonic VX2758A-2K-PRO-2 27" IPS 2K 170Hz chuyên game

5.590.000₫
5.550.000₫ -1%
Đã bán: 52
GEARVN - Màn hình ViewSonic VX2728J-2K 27" Fast IPS 2K 165Hz HDR10 chuyên game
 Màn hình Viewsonic VA2732-H 27

Màn hình Viewsonic VA2732-H 27" IPS 100Hz viền mỏng

4.590.000₫
2.590.000₫ -44%
Đã bán: 274
 Màn hình ViewSonic VX2779-HD-PRO 27

Màn hình ViewSonic VX2779-HD-PRO 27" IPS 180Hz chuyên game

3.790.000₫
3.690.000₫ -3%
Đã bán: 23
Màn hình ViewSonic VX2528 25" IPS 180Hz Gsync chuyên game

Màn hình ViewSonic VX2528 25" IPS 180Hz Gsync chuyên game

3.390.000₫
3.350.000₫ -1%
Đã bán: 6
Màn hình ViewSonic VX2480-2K-SHD 24" IPS 2K 75Hz chuyên đồ họa

Màn hình ViewSonic VX2480-2K-SHD 24" IPS 2K 75Hz chuyên đồ họa

5.750.000₫
3.990.000₫ -31%
Đã bán: 68
gearvn-man-hinh-cam-ung-di-dong-viewsonic-td1655-1

Màn hình cảm ứng di động ViewSonic TD1655 16" IPS FHD USBC

8.500.000₫
6.290.000₫ -26%
Đã bán: 14
Màn hình di động ViewSonic VG1655

Màn hình di động Viewsonic VG1655 16" IPS FHD USBC

6.900.000₫
4.990.000₫ -28%
Đã bán: 24
 Chuột Razer Cobra Pro Trắng

Chuột Razer Cobra Pro Trắng

3.990.000₫
2.990.000₫ -25%
Vừa mở bán
 Chuột Razer Không dây Viper V3 Pro Trắng

Chuột Razer Không dây Viper V3 Pro Trắng

4.990.000₫
4.490.000₫ -10%
Vừa mở bán
 Chuột Razer Không dây Viper V3 Pro Đen

Chuột Razer Không dây Viper V3 Pro Đen

4.490.000₫
4.190.000₫ -7%
Đã bán: 4
 Chuột Razer Basilisk V3

Chuột Razer Basilisk V3

1.990.000₫
1.060.000₫ -47%
Đã bán: 541
 Chuột Razer Basilisk V3 Pro

Chuột Razer Basilisk V3 Pro

4.590.000₫
3.540.000₫ -23%
Đã bán: 45
 Chuột Razer Basilisk V3 X HyperSpeed

Chuột Razer Basilisk V3 X HyperSpeed

2.090.000₫
1.540.000₫ -26%
Đã bán: 63
 Chuột Razer Orochi V2 Wireless

Chuột Razer Orochi V2 Wireless

1.890.000₫
890.000₫ -53%
Đã bán: 211
GEARVN - Chuột Razer Viper V3 HyperSpeed

Chuột Razer Viper V3 HyperSpeed

1.750.000₫
1.700.000₫ -3%
Đã bán: 6
 Chuột Razer DeathAdder Essential (RZ01-03850100-R3M1)

Chuột Razer DeathAdder Essential (RZ01-03850100-R3M1)

790.000₫
460.000₫ -42%
Đã bán: 915
 Chuột Razer Deathadder Essential White

Chuột Razer Deathadder Essential White

440.000₫
410.000₫ -7%
Đã bán: 254
GEARVN - Chuột Razer Cobra Pro

Chuột Razer Cobra Pro

2.890.000₫
2.840.000₫ -2%
Đã bán: 10
GEARVN - Chuột Razer Cobra

Chuột Razer Cobra

1.049.000₫
890.000₫ -15%
Đã bán: 62
 Bàn phím cơ Razer BlackWidow V4 Pro Green Switch

Bàn phím cơ Razer BlackWidow V4 Pro Green Switch

5.990.000₫
5.590.000₫ -7%
Đã bán: 9
 Bàn phím cơ Razer BlackWidow V4 Pro Yellow Switch

Bàn phím cơ Razer BlackWidow V4 Pro Yellow Switch

5.690.000₫
5.590.000₫ -2%
Đã bán: 1
 Bàn phím cơ Razer Huntsman Mini Mercury Clicky
 Bàn phím cơ Razer Huntsman V2 Linear Optical Switch PUBG BATTLEGROUNDS Edition
 Bàn phím Razer Blackwidow V3 Mini HyperSpeed Green Switch

Bàn phím Razer Blackwidow V3 Mini HyperSpeed Green Switch

4.690.000₫
2.490.000₫ -47%
Đã bán: 1
 Bàn phím Razer Blackwidow V3 Tenkeyless Green Switch

Bàn phím Razer Blackwidow V3 Tenkeyless Green Switch

1.890.000₫
1.590.000₫ -16%
Đã bán: 56
 Bàn phím Razer Blackwidow V3 Tenkeyless Yellow Switch

Bàn phím Razer Blackwidow V3 Tenkeyless Yellow Switch

1.890.000₫
1.590.000₫ -16%
Vừa mở bán
 Bàn phím Razer Blackwidow V4 75% Black Tactile

Bàn phím Razer Blackwidow V4 75% Black Tactile

4.090.000₫
4.040.000₫ -1%
Đã bán: 10
 Bàn phím Razer Blackwidow V4 75% White Tactile

Bàn phím Razer Blackwidow V4 75% White Tactile

4.090.000₫
4.040.000₫ -1%
Đã bán: 4
 Bàn phím Razer BlackWidow V4 Green Switch

Bàn phím Razer BlackWidow V4 Green Switch

4.090.000₫
4.040.000₫ -1%
Vừa mở bán
GEARVN - Bàn phím Razer BlackWidow V4 X Green Switch

Bàn phím Razer BlackWidow V4 X Green Switch

3.590.000₫
3.240.000₫ -10%
Đã bán: 6
GEARVN Bàn phím Razer BlackWidow V4 X Yellow Switch

Bàn phím Razer BlackWidow V4 X Yellow Switch

3.590.000₫
Vừa mở bán
 Tai nghe Razer Hammerhead True Wireless HyperSpeed (Playstation)

Tai nghe Razer Hammerhead True Wireless HyperSpeed (Playstation)

4.990.000₫
3.790.000₫ -24%
Đã bán: 1
 Tai nghe Razer Barracuda X 2022 Mecury

Tai nghe Razer Barracuda X 2022 Mecury

2.390.000₫
2.340.000₫ -2%
Đã bán: 3
GEARVN Tai nghe Razer Barracuda X 2022 Quart

Tai nghe Razer Barracuda X 2022 Quart

2.390.000₫
2.340.000₫ -2%
Đã bán: 10
GEARVN - Tai nghe Razer Barracuda X 2022

Tai nghe Razer Barracuda X 2022

2.599.000₫
2.340.000₫ -10%
Đã bán: 172
GEARVN - Tai nghe Razer Kraken BT Headset-Hello Kitty and Friends Edition RZ04-03520300-R3M1
GEARVN - Tai nghe Razer Barracuda Pro

Tai nghe Razer Barracuda Pro

7.490.000₫
6.990.000₫ -7%
Vừa mở bán
 Tai nghe Razer Kaira X for Playstation

Tai nghe Razer Kaira X for Playstation

1.690.000₫
Vừa mở bán
GEARVN - Tai nghe Razer Kraken V3 HyperSense

Tai nghe Razer Kraken V3 HyperSense

2.690.000₫
Vừa mở bán
 Tai nghe Razer Kraken V3 X USB

Tai nghe Razer Kraken V3 X USB

1.090.000₫
1.060.000₫ -3%
Đã bán: 37
 Tai nghe Razer BlackShark V2

Tai nghe Razer BlackShark V2

2.850.000₫
2.290.000₫ -20%
Vừa mở bán
Mục lục

Ngày nay, khi hỏi hệ điều hành nào phổ biến nhất thì chắc chắn anh em sẽ trả lời là Windows của Microsoft, tiếp theo là macOS của Apple hoặc lạ lẫm hơn là Linux và các phiên bản biến thể như Ubuntu. Tuy nhiên, vào cái thời Window chưa trở thành bá vương thì IBM từng tạo ra hệ điều hành OS/2 cạnh tranh và được nhiều người đánh là tốt hơn Windows. Vậy vì sao một hệ điều hành tốt hơn Windows lại không được sử dụng phổ biến và có lẽ đa số người dùng chưa từng nghe nói đến, mời anh em cùng mình tìm hiểu qua bài viết này nhé.

Nhiệm vụ của hệ điều hành OS/2

OS/2 hay viết đầy đủ là Operating System/2 lần đầu tiên xuất hiện vào năm 1987, được IBM cài sẵn vào dòng máy tính PS/2 huyền thoại. Nếu anh em chưa biết thì dòng máy PS/2 của IBM thời bấy giờ cực kỳ xịn, được tích hợp rất nhiều công nghệ mới như VGA, điều khiển máy bằng chuột và bàn phím, khe cắm card đồ họa MCA và tất nhiên là hệ điều hành OS/2 mới toanh.

Hệ điều hành OS/2 được IBM phát triển từ năm 1985 và là dự án hợp tác cùng Microsoft với ý định ban đầu là thay thế các hệ điều hành DOS dùng dòng lệnh bằng một hệ điều hành 32bit tốt hơn, giúp chạy các loại phần mềm mới hơn, xịn hơn trong tương lai.

Trong một khoảng thời gian hợp tác mặn nồng, Microsoft tập trung phát triển OS/2 và thậm chí còn định phát triển thành thương hiệu “Microsoft OS/2”. Tuy nhiên, sau thành công vang dội của Windows 3.0 vào năm 1990 thì mối quan hệ giữa IBM và Microsoft rạn nứt. Kể từ đó, IBM tự mình phát triển OS/2 tách biệt hẳn với hệ điều hành Windows của Microsoft.

Vào thập niên 1990 thì hệ điều hành OS/2 vẫn là một thứ rất gì rất khác biệt vì nó là hệ điều hành 32bit đầu tiên và cho phép chạy đa nhiệm. Ngoài ra, OS/2 có độ ổn định cao hơn hệ sinh thái MS-DOS và Windows của Microsoft rất nhiều. Tuy nhiên, có một điều ngang trái là dòng máy PS/2 bán chạy nhất của IBM là loại được cài sẵn Windows không có các cải tiến về phần cứng chứ không phải loại cài OS/2 anh em ạ.

Kể từ năm 1987 đến 1996, IBM đã phát hành các phiên bản của OS/2 với rất nhiều cải tiến đáng chú ý và tiếp tục tung ra bản cập nhật, vá lỗi đến tận năm 2001. Trong đó, có thể kể đến các phiên bản chính với một số tính năng hiện đại như: 

  • OS/2 1.x: phiên bản 1.0 đầu tiên thì gần giống với MS-DOS nhưng đến phiên bản 1.1 thì có giao diện kiểu cửa sổ giống với các đời Windows sau này.
  • OS/2 2.x: là hệ điều hành 32 bit đầu tiên được phát triển mà không cần nhờ đến Microsoft, dù có kế thừa phần code lập trình.
  • OS/2 Warp 3.x: phiên bản này được thêm từ Warp vào khá là ngầu và để IBM dễ quảng bá hơn. Ngoài ra, IBM còn tối ưu hiệu suất của phiên bản Warp bằng cách giảm mức RAM hệ điều hành sử dụng và thêm tính năng kết nối Internet.
  • OS/2 Warp 4: Có thêm nhiều công cụ hỗ trợ lướt web, cập nhật giao diện Workspace Shell và hỗ trợ Java, OpenGL.

Cuộc chiến khốc liệt giữa OS/2 và Windows

Chắc chắn anh em cũng biết kết quả là Windows chiến thắng và trở thành hệ điều hành phổ biến nhất. Tuy nhiên, diễn biến cuộc chiến mới là thứ cần phân tích và bới móc anh em ạ. Theo như nhiều cựu nhân viên của IBM thì Windows đã “dìm chết” OS/2 bằng nhiều cuộc chiến marketing khốc liệt, những trò đâm sau dơ bẩn và cả sự lớn mạnh của các dòng PC giá rẻ, cấu hình thấp.

Một trong những yếu tố chính quyết định kết quả của cuộc chiến là dù OS/2 (có giá 195 USD) và Windows 3.1 (có giá 150 USD) đều ra mắt vào năm 1992 nhưng người dùng xem OS/2 là sản phẩm dành riêng cho máy tính IBM thôi (và còn đắt hơn đối thủ). Còn Windows 3.1 thì rẻ hơn và dành cho các dòng máy tính bình dân, đại trà nên dễ tính cận người dùng hơn.

Ngoài ra, OS/2 cũng tự bóp chính mình vì tự quảng cáo rằng có thể chạy các ứng dụng của MS-DOS và Windows. Thế là các nhà phát triển phần mềm đâu cần viết phần mềm dành riêng cho OS/2 làm gì. Với cả những phần mềm làm việc bán chạy nhất thời điểm đó, chẳng hạn như Word và Excel, thì hiển nhiên là chạy ổn định trên Windows rồi.

Đến khi phiên bản OS/2 Warp ra mắt vào năm 1994 thì cuộc chiến giữa hai hãng lại bùng lên thêm một lần nữa. Ban đầu, IBM quảng cáo OS/2 Warp vô cùng ổ định, đảm bảo không bị crash trong quá trình sử dụng và thậm chí dùng cụm từ “crashproof” để là khẩu hiệu luôn. Tuy nhiên, trong một sự kiện về máy tính thì Steve Ballmer, người đang là CEO của Microsoft, đã làm hệ điều hành OS/2 Warp crash bằng cách cho một đĩa CD nào đó vào máy tính cài sẵn OS/2 ngay trên sân khấu, trước mặt đám đông khán giả. Sau khi làm bẽ mặt đối thủ xong, Steve Ballmer còn phát biểu cà khịa kiểu “hệ điều hành không bao giờ crash hả, không có đâu nhé”.

Tuy nhiên, sự thành công của Windows vẫn chưa đặt dấu chấm hết cho OS/2 ngay lập tức. IBM vẫn tiếp tục duy trì hỗ trợ hệ điều hành này cho đến năm 2001. Khoảng thời gian này, OS/2 thường được sử dụng cho các cây ATM và các hệ thống nhúng vì độ ổn định của nó. Hiện nay, hệ điều hành OS/2 cũng còn sống nhưng khá vất vưởng anh em ạ. Chỉ có một số ít nơi tại Mỹ, quê nhà của IBM và OS/2 là còn dùng thôi.

Nguồn: How To Geek

Bình luận của bạn sẽ được duyệt trước khi đăng lên