Kaspersky phát hiện hacker có cách mới để âm thầm cài malware làm loạn trong PC

Kaspersky phát hiện hacker có cách mới để âm thầm cài malware làm loạn trong PC

 Laptop gaming Acer Nitro 16 Phoenix AN16 41 R76E

Laptop gaming Acer Nitro 16 Phoenix AN16 41 R76E

31.490.000₫
29.990.000₫ -5%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming Acer Nitro 16 Phoenix AN16 41 R60F

Laptop gaming Acer Nitro 16 Phoenix AN16 41 R60F

25.990.000₫
24.990.000₫ -4%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 1
 Laptop gaming Acer Nitro 16 Phoenix AN16 41 R3SM

Laptop gaming Acer Nitro 16 Phoenix AN16 41 R3SM

39.990.000₫
28.990.000₫ -28%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming MSI Thin 15 B13UC 2044VN

Laptop gaming MSI Thin 15 B13UC 2044VN

22.990.000₫
19.490.000₫ -15%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 2
 Laptop gaming HP VICTUS 16-r0230TX 9Q981PA

Laptop gaming HP VICTUS 16-r0230TX 9Q981PA

34.190.000₫
25.990.000₫ -24%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming Acer Predator Helios Neo PHN16 71 54CD

Laptop gaming Acer Predator Helios Neo PHN16 71 54CD

28.990.000₫
27.990.000₫ -3%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 6
GEARVN - Laptop gaming MSI Katana 15 B13VFK 676VN

Laptop gaming MSI Katana 15 B13VFK 676VN

27.990.000₫
26.490.000₫ -5%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 31
 Laptop ASUS Vivobook 14 OLED A1405ZA KM264W

Laptop ASUS Vivobook 14 OLED A1405ZA KM264W

18.990.000₫
15.990.000₫ -16%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming MSI Thin 15 B12UC 1416VN

Laptop gaming MSI Thin 15 B12UC 1416VN

19.990.000₫
17.490.000₫ -13%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming HP VICTUS 16-r0226TX 9Q977PA

Laptop gaming HP VICTUS 16-r0226TX 9Q977PA

38.690.000₫
29.990.000₫ -22%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming ASUS Vivobook 16X K3605ZC RP564W

Laptop gaming ASUS Vivobook 16X K3605ZC RP564W

24.990.000₫
19.490.000₫ -22%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Chuột gaming MSI M99 Pro 20th

Chuột gaming MSI M99 Pro 20th

490.000₫
199.000₫ -59%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
Mục lục

Malware mà Kaspersky mới ghi nhận được “ngụy trang” rất tài tình, người dùng khó thể nào mà phát hiện ra.

Các chuyên gia an ninh mạng vừa mới phát hiện ra một cách mới để đưa malware vào trong PC của nạn nhân. Các hacker sẽ âm thầm tuồn malware độc hại vào trong phần “event log” của Windows 11; và tệ hơn nữa là phương pháp này được thiết kế để quá trình xâm nhập vào máy tính rất khó bị phát hiện, cho đến lúc mọi thứ đã quá muộn thì nạn nhân đành bó tay.

Các nhà nghiên cứu tại Kaspersky có phân tích một mẫu malware trên máy tính của khách hàng vào tháng 2/2022. Qua đó, họ phát hiện có một hacker đã cài malware vào hệ thống tập tin trong máy tính của nạn nhân bằng cách giấu nó trong “event log” của Windows. Theo Kaspersky thì đây là trường hợp đầu tiên mà họ ghi nhận.

Kaspersky malware

Phương pháp tấn công này sẽ cài các gói (payload) “shellcode” vào bên trong “event log” KMS (Key Management Services) của Windows thông qua một chương trình nhúng malware riêng. Chương trình này sẽ nạp những đoạn mã độc bằng cách tận dụng lỗ hổng của một tập tin DLL và “ngụy trang” thành phiên bản sao chép của một tập tin lỗi chính thống (legitimate error file). Chính vì thế nên cho dù bạn có kiểm tra phần “event log” đi chăng nữa thì cũng sẽ chẳng thấy gì bất thường xuất hiện. Sau đó, kẻ gian sẽ cài virus Trojan để quậy phá PC của nạn nhân.

Denis Legezo – trưởng nhóm nghiên cứu bảo mật tại Kaspersky – cho biết hacker này có kỹ năng khá là thuần thục, hoặc chí ít là có trong tay một bộ công cụ xịn sò. Mục đích của việc tấn công này là để chiếm lấy những dữ liệu quan trọng của nạn nhân.

Kaspersky không cho biết nạn nhân của đợt tấn công vừa rồi là công ty nào. Tuy nhiên, họ có chia sẻ trong trường hợp vừa qua, công ty này đã bị lừa tải một tập tin RAR từ dịch vụ chia sẻ tập tin chính thống. Khi tải về rồi thì nó đã tự chạy một cách bí mật, và lúc đó coi như là “banh xác” rồi đó. Chính vì thế nên khi lướt web, bạn nên đề cao cảnh giác khi tải những tập tin lạ về máy, và kiểm tra thật kỹ trước khi nhấn vào đường link lạ để không phải gặp những trường hợp đáng tiếc xảy ra nhé.

Tóm tắt ý chính:

  • Kaspersky phát hiện 1 trường hợp hacker âm thầm tuồn malware vào trong phần “event log” của Windows 11
  • Phương pháp này còn được thiết kế để quá trình xâm nhập vào máy tính rất khó bị phát hiện
  • Theo Kaspersky thì đây là trường hợp đầu tiên mà họ ghi nhận
  • Mục đích của việc tấn công này là để chiếm lấy những dữ liệu quan trọng của nạn nhân

Mời các bạn tham khảo thêm một số thông tin liên quan tại GVN 360 như:

Nguồn: PC Gamer

Bình luận của bạn sẽ được duyệt trước khi đăng lên