Tìm hiểu về RAM ECC - Chúng là gì và khác gì so với RAM thông thường?

Tìm hiểu về RAM ECC - Chúng là gì và khác gì so với RAM thông thường?

 Laptop Acer Aspire 3 A315 58 54M5

Laptop Acer Aspire 3 A315 58 54M5

9.490.000₫
8.490.000₫ -11%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming Lenovo LOQ 15IAX9 83GS001RVN

Laptop gaming Lenovo LOQ 15IAX9 83GS001RVN

22.490.000₫
19.990.000₫ -11%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 3
 Laptop gaming Lenovo LOQ 15IAX9 83GS001SVN

Laptop gaming Lenovo LOQ 15IAX9 83GS001SVN

17.490.000₫
16.990.000₫ -3%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 3
 Laptop Acer Swift X SFX16 51G 50GS

Laptop Acer Swift X SFX16 51G 50GS

15.990.000₫
14.990.000₫ -6%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop Avita PURA A+ AF14A3VNF56F Black

Laptop Avita PURA A+ AF14A3VNF56F Black

9.990.000₫
7.990.000₫ -20%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop Lenovo V14 G4 IRU 83A0000TVN

Laptop Lenovo V14 G4 IRU 83A0000TVN

10.490.000₫
9.990.000₫ -5%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 1
 Laptop gaming Acer Predator Triton 500 SE PT516 52S 75E3

Laptop gaming Acer Predator Triton 500 SE PT516 52S 75E3

33.490.000₫
31.990.000₫ -4%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming Acer Nitro 5 AN515 46 R6QR

Laptop gaming Acer Nitro 5 AN515 46 R6QR

41.690.000₫
20.990.000₫ -50%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming Lenovo LOQ 15ARP9 83JC003YVN

Laptop gaming Lenovo LOQ 15ARP9 83JC003YVN

27.990.000₫
27.490.000₫ -2%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming MSI Katana 15 B13VEK 252VN

Laptop gaming MSI Katana 15 B13VEK 252VN

33.990.000₫
22.990.000₫ -32%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 11
 Laptop Acer Swift X SFX16 51G 516Q

Laptop Acer Swift X SFX16 51G 516Q

29.990.000₫
14.490.000₫ -52%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
Mục lục

RAM ECC là loại RAM mà bạn có thể tìm thấy trong các hệ thống workstations và servers. Nó được các chuyên gia và doanh nghiệp đánh giá cao bởi khả năng tự phát hiện và sửa lỗi dữ liệu, từ đó hạn chế tối thiểu tần suất xảy ra sự cố dữ liệu. RAM ECC là phần không thể thiếu đối với người dùng chuyên nghiệp và các doanh nghiệp công nghệ thông tin như các tổ chức tài chính và dịch vụ điện toán đám mây, nơi mà bất kỳ lỗi dữ liệu dù là nhỏ nhất cũng có thể trở thành thảm họa.

Nó khác gì với RAM thông thường?

Về cơ bản thì nó hầu như chẳng khác gì RAM thường cả, có một điểm duy nhất là nó dùng đến 9 chip thay vì chỉ 8 chip như RAM thông thường. Trong đó có 8 chip RAM bình thường và 1 chip dùng để phát hiện và sửa lỗi trong các chip nhớ khác.

Các hệ thống PC sử dụng RAM ECC sẽ hạn chế được xác suất xảy ra sự cố ở mức thấp hơn RAM thường rất nhiều. Vào năm 2014, Puget Systems đã có một thử nghiệm lớn, kết quả là RAM ECC có tỉ lệ crash 0.09%, thấp hơn rất nhiều so với con số 0.6% đối với RAM thường.

Làm sao để dùng được RAM ECC?

RAM ECC nhắm đến các công việc đặc thù của doanh nghiệp, do đó nên hầu hết các mẫu mainboard dành cho người dùng phổ thông đều không hỗ trợ RAM ECC, nếu có cũng không tận dụng được tính năng tự sửa lỗi của nó. Để có thể có sử dụng được tính năng này thì bạn sẽ cần một cái mainboard “đặc chủng” của máy workstation, máy server và CPU chuyên dụng. RAM ECC cũng thường đắt hơn RAM thường do sử dụng nhiều chip hơn.

Đối với CPU Intel thì hiện tại chỉ có dòng dòng Xeon là hỗ trợ ECC. Threadripper của AMD thì cần lưu ý, AMD xác nhận có hỗ trợ nhưng không công bố QVL, thế nên khi đi mua người dùng chọn Threadripper mà muốn dùng RAM ECC thì vẫn nên tham khảo kỹ ý kiến của tư vấn viên.

RAM ECC hoạt động như thế nào?

“ECC” là viết tắt của “Error correction code”, nó là một quy trình toán học để đảm bảo dữ liệu được lưu trữ trong RAM là chính xác. Trong trường hợp phát hiện lỗi, ECC cũng cho phép tạo lại dữ liệu chính xác theo thời gian thực.

ECC sử dụng một bit dữ liệu đơn lẻ để phát hiện lỗi trong một nhóm dữ liệu lớn hơn, chẳng hạn như 8 bit dữ liệu biểu thị các giá trị trong RAM của máy tính thông thường. Hạn chế ở đây là một bit đó tuy có thể giúp phát hiện lỗi nhưng nó không cung cấp đủ thông tin để sửa lỗi dữ liệu.

Hầu hết các hệ thống PC đều chuyển dữ liệu theo từng “khối” lớn hơn 64 bit (gọi là “word”). Thay vì tạo thêm một bit cho mỗi tám bit dữ liệu, ECC tạo ra bảy bit bổ sung cho mỗi 64 bit dữ liệu. Hệ thống sẽ thực hiện một thuật toán toán phức tạp trên 7 bit dữ liệu bổ sung đó để đảm bảo rằng 64 bit kia là chính xác.

Trong trường hợp phát hiện ra lỗi một bit nào đó (single-bit error), thuật toán ECC có thể khôi phục dữ liệu. Tuy nhiên nó chỉ có thể thông báo cho hệ thống các lỗi lớn hơn, từ 2 bit trở lên mà thôi.

RAM Registered ECC

RAM ECC chưa chắc đã là RAM Registered, nhưng một thanh RAM Registered thì chắc chắn là ECC.

RAM Registered ECC là có chứa các thanh ghi (register) mà RAM ECC thường không có. Thanh ghi này sẽ nằm giữa RAM và bộ điều khiển RAM của CPU (Memory Controller). Các lệnh truy xuất phải được gửi đến chip Registered trước sau đó mới được đi tiếp vào chip nhớ. Việc này sẽ góp phần làm giảm tải cho CPU giúp hệ thống hoạt động mượt mà và hiệu quả hơn. Nó cũng giúp cho máy có thể chạy được với nhiều mô-đun RAM hơn so với trước đây.

Nguồn: Tom’s Hardware

Bình luận của bạn sẽ được duyệt trước khi đăng lên