Vì bị tố âm thầm bóp hiệu năng nên Western Digital đã “thay tên đổi họ” HDD WD RED NAS

Vì bị tố âm thầm bóp hiệu năng nên Western Digital đã “thay tên đổi họ” HDD WD RED NAS

GEARVN - Laptop gaming MSI Katana 15 B13VFK 676VN

Laptop gaming MSI Katana 15 B13VFK 676VN

27.990.000₫
26.990.000₫ -4%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 30
 Laptop gaming Acer Nitro 16 Phoenix AN16 41 R76E

Laptop gaming Acer Nitro 16 Phoenix AN16 41 R76E

31.490.000₫
29.490.000₫ -6%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming Lenovo LOQ 15IAX9 83GS001SVN

Laptop gaming Lenovo LOQ 15IAX9 83GS001SVN

18.490.000₫
17.490.000₫ -5%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 3
 Laptop gaming Acer Nitro 5 AN515 46 R6QR

Laptop gaming Acer Nitro 5 AN515 46 R6QR

22.990.000₫
20.990.000₫ -9%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop ASUS Vivobook 14 OLED A1405ZA KM264W

Laptop ASUS Vivobook 14 OLED A1405ZA KM264W

15.990.000₫
15.790.000₫ -1%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming ASUS Vivobook 16X K3605ZU RP296W

Laptop gaming ASUS Vivobook 16X K3605ZU RP296W

23.290.000₫
21.990.000₫ -6%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop ASUS Vivobook 14 OLED A1405VA KM095W

Laptop ASUS Vivobook 14 OLED A1405VA KM095W

20.990.000₫
16.990.000₫ -19%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 55
 Laptop gaming ASUS Vivobook 16X K3605ZC RP564W

Laptop gaming ASUS Vivobook 16X K3605ZC RP564W

19.490.000₫
18.790.000₫ -4%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming HP VICTUS 16-r0127TX 8C5N2PA

Laptop gaming HP VICTUS 16-r0127TX 8C5N2PA

31.990.000₫
29.990.000₫ -6%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming ASUS TUF Gaming F15 FX507VU LP198W

Laptop gaming ASUS TUF Gaming F15 FX507VU LP198W

26.490.000₫
25.490.000₫ -4%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 1
 Laptop Lenovo V14 G4 IRU 83A000BHVN

Laptop Lenovo V14 G4 IRU 83A000BHVN

13.790.000₫
13.490.000₫ -2%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming Acer Predator Helios Neo PHN16 71 54CD

Laptop gaming Acer Predator Helios Neo PHN16 71 54CD

24.990.000₫
24.490.000₫ -2%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 6
Mục lục

Một vài hãng sản xuất ổ cứng như Western Digital, Seagate, Toshiba trong thời gian vừa qua đã bị chỉ trích vì đã âm thầm “bóp” hiệu năng, không hề thông báo cho người dùng biết. Cụ thể, các hãng này đã thay công nghệ CMR (conventional magnetic recording) bằng công nghệ shingled magnetic recording (SMR) để tiết kiệm chi phí, nhưng bù lại thì hiệu năng ghi ngẫu nhiên sẽ chậm hơn đáng kể so với công nghệ CMR, đặc biệt là khi được thiết lập chạy RAID. Điều này đã dẫn đến việc WD bị đâm đơn kiện. Để phản hồi thì WD đã “thay tên đổi họ” cho dòng ổ cứng Red và hứa hẹn sẽ minh bạch hơn trong việc công bố HDD của họ đang sử dụng công nghệ gì.

Theo đó, Western Digital đã thêm loại (tier) Red Plus. Vì thế nên bây giờ sẽ có Red, Red Plus, và Red Pro, trong đó loại Red bình thường sẽ sử dụng công nghệ SMR, còn 2 loại kia sẽ sử dụng CMR. Theo WD thì những chiếc WD RED vẫn phù hợp với các tác vụ nhẹ hoặc tác vụ văn phòng. Lý do là vì tính chất của các công việc này không thường xuyên truy cập vào ổ cứng, cho nên throughput trung bình của nó rất là thấp (so với throughput của ổ cứng). Vì thế nên HDD SMR sẽ có nhiều khoảng thời gian nghỉ (idle) để thực thi các tác vụ nền, giúp tối ưu hiệu năng hơn.

Nói sơ một chút về CMR và SMR thì SMR có thể xem như là một chiến thuật khá mới mẻ của các hãng HDD để tăng mật độ lưu trữ so với các ổ HDD sử dụng công nghệ CMR “truyền thống”. Tuy nhiên, công nghệ này lại có nhược điểm là hiệu năng của nó lại chậm hơn đáng kể so với CMR trong một số tác vụ nhất định nên không khuyến khích sử dụng cho các hệ thống NAS. Ngặt nỗi WD RED lại là dòng ổ cứng dành cho NAS nên mới dẫn đến trường hợp là bị nhiều người phàn nàn.

Nguồn: PC Gamer

Bình luận của bạn sẽ được duyệt trước khi đăng lên