Chúng ta đều đã bị lừa suốt bao năm qua: thanh loading trong game chỉ là… đồ giả

Chúng ta đều đã bị lừa suốt bao năm qua: thanh loading trong game chỉ là… đồ giả

 Laptop gaming Acer Nitro 16 Phoenix AN16 41 R76E

Laptop gaming Acer Nitro 16 Phoenix AN16 41 R76E

31.490.000₫
29.490.000₫ -6%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming ASUS Vivobook 16X K3605ZC RP564W

Laptop gaming ASUS Vivobook 16X K3605ZC RP564W

19.490.000₫
18.790.000₫ -4%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming Lenovo LOQ 15IAX9 83GS001SVN

Laptop gaming Lenovo LOQ 15IAX9 83GS001SVN

18.490.000₫
17.490.000₫ -5%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 3
 Laptop gaming Acer Nitro 5 AN515 46 R6QR

Laptop gaming Acer Nitro 5 AN515 46 R6QR

22.990.000₫
20.990.000₫ -9%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop ASUS Vivobook 14 OLED A1405ZA KM264W

Laptop ASUS Vivobook 14 OLED A1405ZA KM264W

15.990.000₫
15.790.000₫ -1%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming ASUS Vivobook 16X K3605ZU RP296W

Laptop gaming ASUS Vivobook 16X K3605ZU RP296W

23.290.000₫
21.990.000₫ -6%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop ASUS Vivobook 14 OLED A1405VA KM095W

Laptop ASUS Vivobook 14 OLED A1405VA KM095W

20.990.000₫
16.990.000₫ -19%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 55
 Laptop gaming HP VICTUS 16-r0127TX 8C5N2PA

Laptop gaming HP VICTUS 16-r0127TX 8C5N2PA

31.990.000₫
29.990.000₫ -6%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming ASUS TUF Gaming F15 FX507VU LP198W

Laptop gaming ASUS TUF Gaming F15 FX507VU LP198W

26.490.000₫
25.490.000₫ -4%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 1
 Laptop Lenovo V14 G4 IRU 83A000BHVN

Laptop Lenovo V14 G4 IRU 83A000BHVN

13.790.000₫
13.490.000₫ -2%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming Acer Predator Helios Neo PHN16 71 54CD

Laptop gaming Acer Predator Helios Neo PHN16 71 54CD

28.990.000₫
24.490.000₫ -16%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 6
 Laptop gaming Acer Predator Triton 500 SE PT516 52S 75E3

Laptop gaming Acer Predator Triton 500 SE PT516 52S 75E3

34.990.000₫
32.990.000₫ -6%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
Mục lục

Thuốc đắng dã tật, sự thật thì lúc nào cũng đau lòng các bạn ạ: thanh loading trong game chỉ là một sự lừa dối của nhà phát triển mà thôi.

Các nhà phát triển game indie vừa mới cho biết thanh loading trong game thường không có nhiều y nghĩa cho lắm. Có lẽ nhiều bạn đã biết điều này từ lâu rồi, nhưng tới giờ mới có nhà phát triển xác minh điều đó là sự thật.

Chả là gần đây, diễn viên hài Alasdair Beckett-King có nói đùa rằng các nhà phát triển game cần phải phát minh ra thanh loading có khả năng lấp đầy dần với tốc độ đều đặn; xong vụ đó rồi hẵng tính đến mấy thứ như đồ họa, v.v. Tính ra thì ông nói cũng đúng. Game thủ chúng ta đã không ít lần phải ngồi nhìn thanh loading nhảy loạn xà ngầu, hoặc từ 0 đến 90% thì chạy cái rẹt, nhưng đến khúc 10% cuối cùng thì chậm còn hơn sên bò, thành ra cũng chẳng biết phải ngồi chờ bao lâu nữa.

Tuy nhiên, mấu chốt ở đây là các nhà phát triển đã cố tình làm như vậy các bạn ạ. Mike Bithell – một nhà phát triển game indie (Thomas Was Alone, John Wick Hex) – cho biết mặc dù chỉ đang nói đùa thôi Beckett-King, sự thật là người chơi cũng chẳng mấy khi tin tưởng vào một thanh loading chạy với tốc độ mượt mà. Khi thanh loading bị khựng lại, hoặc chạy cà giật, thì điều đó cho thấy dữ liệu trong game đang “ăn” (“biting”). Thế nên Bithell đã làm giả hiệu ứng đó trong những tựa game trước đây, và anh cũng không phải là người duy nhất làm chuyện đó.

Rami Ismail (Nuclear Throne, Serious Sam: The Random Encounter, LUFTRAUSERS) cũng tham gia bình luận, cho biết anh đã làm giả mấy thanh loading, kéo dài thời gian loading, hoặc cố tình khiến thanh loading di chuyển với tốc độ không đồng đều. Hơn nữa, Rami Ismail cho biết anh cũng chưa từng viết code nào đàng hoàng cho thanh loading cả.

Thế là một vài nhà phát triển khác cũng cùng nhảy vào chung vui. Có người nói là trong 1 tưa game mà họ làm ra, thanh loading sẽ bị kẹt ở mức 10%, ngay cả khi game đang load bình thường. Để khắc phục vấn đề này, họ đã lập trình cho thanh loading cứ dần dần tiến tới, đến mức 90% thì mới quay lại kiểu bình thường.

Greg Street – cựu nhân viên của Riot Games – cho biết mấy thanh loading trong một số bản đồ ngẫu nhiên trong trò Age of Empires (Đế Chế) thực chất chỉ là Greg lập trình cho nó “tiến tới 20%” khi anh cảm thấy nó đã load tới một dòng code phù hợp, nghĩa là con số % kia phụ thuộc vào… cảm tính của Greg là chủ yếu các bạn ạ. Mà phần Đế Chế đầu tiên ra mắt từ hồi 1997, nghĩa là tới năm 2023 bây giờ là game thủ chúng ta đã bị lừa dối từ rất lâu rồi các bạn ạ.

Tóm tắt ý chính:

  • Các nhà phát triển game indie cho biết thanh loading trong game thường không có nhiều y nghĩa cho lắm
  • Mike Bithell – một nhà phát triển game indie – cho biết sự thật là người chơi cũng chẳng mấy khi tin tưởng vào một thanh loading chạy với tốc độ mượt mà
  • Khi thanh loading bị khựng lại, hoặc chạy cà giật, thì điều đó cho thấy dữ liệu trong game đang “ăn” (“biting”)
  • Thế nên Bithell đã làm giả hiệu ứng đó trong những tựa game trước đây
  • Anh cũng không phải là người duy nhất làm chuyện đó

Mời các bạn tham khảo thêm một số thông tin liên quan tại GVN 360 như:

Nguồn: GamesRadar+