Card đồ họa Intel A770 quật ngã quái vật đầu bảng Nvidia RTX 4090 trong benchmark giải mã 8K AV1

Card đồ họa Intel A770 quật ngã quái vật đầu bảng Nvidia RTX 4090 trong benchmark giải mã 8K AV1

 Laptop gaming Acer Nitro 16 Phoenix AN16 41 R76E

Laptop gaming Acer Nitro 16 Phoenix AN16 41 R76E

31.490.000₫
29.990.000₫ -5%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming Lenovo LOQ 15IAX9 83GS001RVN

Laptop gaming Lenovo LOQ 15IAX9 83GS001RVN

21.290.000₫
20.990.000₫ -1%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 3
 Laptop gaming MSI Thin 15 B12UC 1416VN

Laptop gaming MSI Thin 15 B12UC 1416VN

17.490.000₫
17.290.000₫ -1%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 1
 Laptop gaming Acer Nitro 16 Phoenix AN16 41 R60F

Laptop gaming Acer Nitro 16 Phoenix AN16 41 R60F

25.990.000₫
24.990.000₫ -4%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 1
 Laptop ASUS Vivobook 14 OLED A1405ZA KM264W

Laptop ASUS Vivobook 14 OLED A1405ZA KM264W

15.990.000₫
15.790.000₫ -1%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming Lenovo LOQ 15IRX9 83DV00D5VN

Laptop gaming Lenovo LOQ 15IRX9 83DV00D5VN

29.890.000₫
29.490.000₫ -1%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 1
 Laptop gaming ASUS Vivobook 16X K3605ZU RP296W

Laptop gaming ASUS Vivobook 16X K3605ZU RP296W

23.290.000₫
22.990.000₫ -1%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop ASUS Vivobook 14 OLED A1405VA KM095W

Laptop ASUS Vivobook 14 OLED A1405VA KM095W

20.990.000₫
16.990.000₫ -19%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 55
 Laptop gaming ASUS Vivobook 16X K3605ZC RP564W

Laptop gaming ASUS Vivobook 16X K3605ZC RP564W

19.490.000₫
18.990.000₫ -3%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming ASUS TUF Gaming A15 FA507NV LP061W

Laptop gaming ASUS TUF Gaming A15 FA507NV LP061W

28.490.000₫
27.990.000₫ -2%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming HP VICTUS 16-r0127TX 8C5N2PA

Laptop gaming HP VICTUS 16-r0127TX 8C5N2PA

31.990.000₫
30.990.000₫ -3%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming ASUS TUF Gaming F15 FX507VU LP198W

Laptop gaming ASUS TUF Gaming F15 FX507VU LP198W

26.490.000₫
25.990.000₫ -2%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 1
Mục lục

Chơi game thì Intel A770 có thể không ngon bằng, nhưng giải mã video AV1 8K thì nó còn mạnh hơn cả RTX 4090 các bạn ạ.

Nhà phát triển của CapFrameX – một công cụ nổi tiếng chuyên dùng để ghi hình và phân tích – đã công bố kết quả so sánh giữa card AMD Radeon RX 6800 XT (RDNA 2), Intel Arc A770 (Alchemist), và Nvidia GeForce RTX 3090 (Ampere) và GeForce RTX 4090 (Ada Lovelace) khi cho nó giải mã (decode) video AV1 ở độ phân giải 8K. Kết quả cho ra khá là bất ngờ các bạn ạ.

Những chiếc card xịn sò nhất hiện nay, chẳng hạn như Nvidia GeForce RTX 3090 hoặc RTX 4090 hiển nhiên là sẽ mang đến hiệu năng gaming đỉnh của đỉnh, còn Intel Arc A770 thì phổ thông hơn nên sẽ chơi game không mạnh bằng. Tuy nhiên, khi xét đến tác vụ phát video độ phân giải cao, câu chuyện lại khác hoàn toàn các bạn ạ, vì nó phụ thuộc vào hiệu năng của phần cứng giải mã video chứ không phụ thuộc vào hiệu năng tổng thể của GPU.

Để thử nghiệm khả năng giải mã của GPU đời mới, nhà phát triển của CapFrameX đã lấy video “Japan in 8K 60fps” trên YouTube và giải mã nó ở độ phân giải 4K và 8K trong trình duyệt Chrome. Trong trường hợp lý tưởng, tất cả GPU đều cho ra 60 fps ổn định.

Intel A770 AV1

Intel A770 AV1

Khi giải mã video 8K, Intel Arc A770 có thể chạy trung bình 60 fps ngon lành, trong đó khoảng 0,2% trường hợp là rớt xuống 44 fps. Ngược lại, GPU của Nvidia chỉ đạt có 56,8 – 57,6 fps, thậm chí lâu lâu còn rớt xuống 16,7 fps là đằng khác, khiến trải nghiệm xem video không được mượt mà cho lắm. Còn với AMD Radeon RX 6800 XT, video 8K coi như là “không xem được” luôn do tốc độ khung hình thấp và hay bị giật lag.

Nhìn chung, Intel đã tìm ra giải pháp tối ưu nhất để phát mượt video lên đến 8K. Còn về phía Nvidia thì có lẽ phải tối ưu thêm về mặt phần mềm để bắt kịp Intel trong khoản phát video AV1 ở độ phân giải cao. GPU Navi 21 của AMD có hỗ trợ giải mã AV1, nhưng dường như độ phân giải 8K đang hợi bị “quá hớp” so với khả năng hiện tại của phần mềm của AMD.

Tóm tắt ý chính:

  • CapFrameX là một công cụ nổi tiếng chuyên dùng để ghi hình và phân tích
  • Nhà phát triển của CapFrameX mới công bố kết quả so sánh giữa RX 6800 XT, Arc A770, và RTX 3090 và RTX 4090 khi giải mã video AV1 ở 8K
  • Bài test dùng video “Japan in 8K 60fps” trên YouTube và giải mã nó ở độ phân giải 4K và 8K trong trình duyệt Chrome
  • Arc A770 có thể chạy trung bình 60 fps ngon lành, trong đó khoảng 0,2% trường hợp là rớt xuống 44 fps
  • GPU của Nvidia chỉ đạt 56,8 – 57,6 fps, thậm chí lâu lâu còn rớt xuống 16,7 fps
  • Còn với RX 6800 XT thì coi như là “không xem được” video 8K luôn do tốc độ khung hình thấp và hay bị giật lag

Mời các bạn tham khảo thêm một số thông tin liên quan tại GVN 360 như:

Nguồn: tom’s HARDWARE

Bình luận của bạn sẽ được duyệt trước khi đăng lên