Microsoft cảnh báo malware đào tiền ảo LemonDuck và LemonCat đang nhắm tới các máy tính tại Việt Nam

Microsoft cảnh báo malware đào tiền ảo LemonDuck và LemonCat đang nhắm tới các máy tính tại Việt Nam

 Laptop gaming Acer Nitro 16 Phoenix AN16 41 R76E

Laptop gaming Acer Nitro 16 Phoenix AN16 41 R76E

31.490.000₫
29.490.000₫ -6%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming ASUS Vivobook 16X K3605ZC RP564W

Laptop gaming ASUS Vivobook 16X K3605ZC RP564W

19.490.000₫
18.790.000₫ -4%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming Lenovo LOQ 15IAX9 83GS001SVN

Laptop gaming Lenovo LOQ 15IAX9 83GS001SVN

18.490.000₫
17.490.000₫ -5%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 3
 Laptop gaming Acer Nitro 5 AN515 46 R6QR

Laptop gaming Acer Nitro 5 AN515 46 R6QR

22.990.000₫
20.990.000₫ -9%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop ASUS Vivobook 14 OLED A1405ZA KM264W

Laptop ASUS Vivobook 14 OLED A1405ZA KM264W

15.990.000₫
15.790.000₫ -1%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming ASUS Vivobook 16X K3605ZU RP296W

Laptop gaming ASUS Vivobook 16X K3605ZU RP296W

23.290.000₫
21.990.000₫ -6%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop ASUS Vivobook 14 OLED A1405VA KM095W

Laptop ASUS Vivobook 14 OLED A1405VA KM095W

20.990.000₫
16.990.000₫ -19%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 55
 Laptop gaming HP VICTUS 16-r0127TX 8C5N2PA

Laptop gaming HP VICTUS 16-r0127TX 8C5N2PA

31.990.000₫
29.990.000₫ -6%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming ASUS TUF Gaming F15 FX507VU LP198W

Laptop gaming ASUS TUF Gaming F15 FX507VU LP198W

26.490.000₫
25.490.000₫ -4%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 1
 Laptop Lenovo V14 G4 IRU 83A000BHVN

Laptop Lenovo V14 G4 IRU 83A000BHVN

13.790.000₫
13.490.000₫ -2%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming Acer Predator Helios Neo PHN16 71 54CD

Laptop gaming Acer Predator Helios Neo PHN16 71 54CD

28.990.000₫
24.490.000₫ -16%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 6
 Laptop gaming Acer Predator Triton 500 SE PT516 52S 75E3

Laptop gaming Acer Predator Triton 500 SE PT516 52S 75E3

34.990.000₫
32.990.000₫ -6%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
Mục lục

Người dùng Việt Nam hãy cẩn trọng, malware đào tiền ảo LemonDuck và LemonCat đang rất “ưu ái” nước mình đó.

Đội ngũ Microsoft 365 Defender Threat Intelligence Team vừa mới đăng tải một bài blog “mổ xẻ” về malware LemonDuck và LemonCat dùng để đào tiền ảo Monero sau khi xâm nhập vào thiết bị của nạn nhân. Microsoft cho biết các thiết bị tại Hoa Kỳ, Nga, Trung Quốc, Đức, Vương quốc Anh, Ấn Độ, Hàn Quốc, Canada, Pháp, Việt Nam là thường xuyên bị LemonDuck tấn công nhất. Đặc biệt, malware này khai thác lỗ hổng trong Windows lẫn Linux luôn, nên mục tiêu của nó khá là rộng.

malware đào tiền ảo

LemonDuck không phải là một mối đe dọa mới vì nó đã xuất hiện từ năm 2019 rồi. Các công ty bảo mật như Trend Micro và Cisco Talos đã theo dõi nó kể từ lúc đó. Tuy nhiên, từ tháng 1/2021, dường như malware này có đến 2 phiên bản sở hữu chung nhiều tính chất nhưng lại phát triển theo 2 hướng khác nhau.

Microsoft cũng biết đến điều này, cho rằng cả 2 đều dùng malware LemonDuck nhưng khả năng đứng sau đó là 2 người với 2 mục tiêu khác nhau. Thế là công ty quyết định giữ cái tên LemonDuck cho cái đầu tiên, còn cái thứ nhì thì cho nó một cái tên mới – LemonCat.

malware đào tiền ảo

Theo Microsoft, LemonCat được dùng trong những đợt tấn công nhằm cài phần mềm lậu, lấy cắp dữ liệu, và cài những malware khác. Do đó, LemonCat thường nghiêm trọng hơn LemonDuck. Ngoài ra, malware còn có thể gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng lên thiết bị của nạn nhân. Chẳng hạn, việc đào tiền ảo có thể làm giảm hiệu năng của các phần mềm khác, khiến phần cứng hoạt động nhiều hơn, và nhất là khiến máy ngốn nhiều điện. Do đó, kẻ gian dùng LemonDuck có thể “nhận chùa” số tiền Monero đào được mà không cần phải bận tâm về những vấn đề đó.

Tóm tắt ý chính:

  • Microsoft vừa mới đăng bài blog nêu chi tiết về 2 malware LemonDuck và LemonCat dùng để đào tiền ảo Monero
  • Microsoft cho biết các thiết bị tại Hoa Kỳ, Nga, Trung Quốc, Đức, Vương quốc Anh, Ấn Độ, Hàn Quốc, Canada, Pháp, Việt Nam là thường xuyên bị LemonDuck tấn công nhất
  • Đặc biệt, malware này khai thác lỗ hổng trong Windows lẫn Linux nên mục tiêu của nó khá rộng
  • LemonDuck xuất hiện từ năm 2019, nhưng đến tháng 1/2021 thì dường như nó có đến 2 phiên bản sở hữu chung nhiều tính chất nhưng lại phát triển theo 2 hướng khác nhau
  • Microsoft giữ tên LemonDuck cho phiên bản đầu tiên, còn cái thứ nhì thì đặt tên mới là LemonCat
  • LemonCat được dùng trong những đợt tấn công nhằm cài phần mềm lậu, lấy cắp dữ liệu, và cài những malware khác
  • Do đó, LemonCat thường nghiêm trọng hơn LemonDuck

Mời các bạn tham khảo thêm một số thông tin liên quan tại GVN 360 như:

Bình luận của bạn sẽ được duyệt trước khi đăng lên