Lỗi bảo mật trên các phụ kiện của Dell, Hp, Lenovo làm hàng triệu máy tính có nguy cơ bị hack

Lỗi bảo mật trên các phụ kiện của Dell, Hp, Lenovo làm hàng triệu máy tính có nguy cơ bị hack

GEARVN - Laptop gaming MSI Katana 15 B13VFK 676VN

Laptop gaming MSI Katana 15 B13VFK 676VN

27.990.000₫
26.990.000₫ -4%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 30
 Laptop gaming Acer Nitro 16 Phoenix AN16 41 R76E

Laptop gaming Acer Nitro 16 Phoenix AN16 41 R76E

31.490.000₫
29.490.000₫ -6%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming Acer Nitro 5 AN515 46 R6QR

Laptop gaming Acer Nitro 5 AN515 46 R6QR

22.990.000₫
21.990.000₫ -4%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming Lenovo LOQ 15IAX9 83GS001SVN

Laptop gaming Lenovo LOQ 15IAX9 83GS001SVN

18.490.000₫
17.990.000₫ -3%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 3
 Laptop ASUS Vivobook S 16 OLED S5606MA MX051W

Laptop ASUS Vivobook S 16 OLED S5606MA MX051W

26.990.000₫
26.490.000₫ -2%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming ASUS TUF Gaming F15 FX507ZC4 HN095W

Laptop gaming ASUS TUF Gaming F15 FX507ZC4 HN095W

27.990.000₫
20.490.000₫ -27%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming Acer Predator Triton 500 SE PT516 52S 75E3

Laptop gaming Acer Predator Triton 500 SE PT516 52S 75E3

34.990.000₫
32.990.000₫ -6%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop Acer Aspire 3 A315 58 54M5

Laptop Acer Aspire 3 A315 58 54M5

10.490.000₫
9.990.000₫ -5%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming Acer Predator Helios Neo PHN16 71 54CD

Laptop gaming Acer Predator Helios Neo PHN16 71 54CD

28.990.000₫
24.490.000₫ -16%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 6
 Laptop Lenovo V14 G4 IRU 83A000BHVN

Laptop Lenovo V14 G4 IRU 83A000BHVN

13.790.000₫
13.490.000₫ -2%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming HP VICTUS 16-r0127TX 8C5N2PA

Laptop gaming HP VICTUS 16-r0127TX 8C5N2PA

31.990.000₫
29.990.000₫ -6%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming ASUS TUF Gaming F15 FX507VU LP198W

Laptop gaming ASUS TUF Gaming F15 FX507VU LP198W

26.490.000₫
25.490.000₫ -4%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 1
Mục lục

Các nhà nghiên cứu từ hãng bảo mật Eclypsium vừa đăng tải công khai hàng triệu lỗi của các thiết bị dùng hệ điều hành Windows hoặc Linux được sản xuất bởi Dell, Hp, Lenovo và nhiều hãng khác dễ dàng bị tấn công vì các thiết bị này dùng firmware không được đăng ký (unsigned).

Và theo như Eclypsium thì tất cả hãng này và hacker đã biết về những lỗ hổng này từ năm 2015. Tuy nhiên, các hãng sản xuất có vẻ vẫn khá là “bình tĩnh” và không vội đăng ký firmware cho lắm. Những firmware chưa được đăng ký của camera trên laptop, card mạng, trackpad, cổng USB và các loại Wifi adapter (bộ nhận sóng wifi) đều tạo ra hàng triệu lỗ hổng hệ thống khiến dữ liệu dễ bị đánh cắp và máy tính dễ dính ransomware.

Wireless Adapter của Dell XPS 15 9560

Các chuyên gia sau khi nghiên cứu đã phát hiện bộ nhận sóng của dòng laptop Dell XPS 15 9560 có thể bị sửa đổi để cho phép kẻ xấu chiếm quyền điều khiển máy. Sau khi Eclypsium liên hệ với Dell, Qualcomm (là nhà sản xuất adapter) và cả Microsoft thì không có bên nào chịu nhận trách nhiệm và 3 ông lớn này đang đổ lỗi cho nhau. 

Qualcomm thì nói rằng phần mềm chạy trên CPU mới xác định tình trạng đăng ký bảo mật của firmware. Dell thì cho nói rằng họ vẫn đang làm việc với các nhà cung cấp linh kiện để tìm hiểu vấn đề. Trong khi đó Microsoft lại bảo rằng chính người làm driver cho adapter mới cần phải vá lỗ hổng bảo mật.

Camera Wide-Vision FHD của HP

Các bản cập nhật firmware cho camera Wide-Vision FHD sử dụng trên dòng laptop HP Spectre X360 13″ cũng không được mã hóa và xác thực thông tin firmware kỹ lưỡng. Những firmware này có thể bị sửa đổi khá dễ dàng nếu bạn dùng các công cụ được HP chứng nhận. May mắn là HP không đùn đẩy trách nhiệm mà sẽ sửa lỗi firmware trong các đời camere tiếp theo. Còn đời hiện tại thì vẫn chưa giải quyết được và các lỗ hổng bào mật vẫn sẽ còn đó.

ThinkPad Touchpad và Trackpad của Lenovo 

Dòng laptop Lenovo Thinkpad X1 Carbon 6 sử dụng Driver của Synaptic cũng bị phát hiện là có vấn đề bảo mật. Firmware touchpad của Synaptics không được mã hóa và cập nhật đăng ký. Đại diện của Lenovo nói rằng họ đã nhìn thấy vấn đề và có phản hồi nhà cung cấp linh kiện để giải quyết vấn đề trong tương lai. Còn đại diện của Synaptics, Phó chủ tịch mảng PC Stephen Schultis có vẻ muốn phủ nhận trách nhiệm và cho rằng họ đã dùng các dòng code độc quyền cho firmware của họ nên không cần phải mã hóa nữa. 

Tuy nhiên, trên thực tế thì đã có rất nhiều cuộc tấn công dây chuyền nhắm vào các hãng làm linh kiện. Chỉ cần xâm nhập, bẻ khóa được một linh kiện bất kỳ thì kẻ xấu có thể xâm nhập vào hàng triệu máy khác cũng sử dụng loại linh kiện đó. Hơn nữa, các đoạn code độc quyền gần như không thể ngăn chặn bất kỳ cuộc tấn công nào.

Linux USB Hubs và card mạng Broadcom

Các chuyên gia cũng có thử và tìm ra một số lỗi bảo mật nghiêm trong khác trong firmware USB hubs của Linux. Họ cũng hack thành công vào firmware của chipset Broadcom BCM5719 được dùng trên rất nhiều card mạng (NICs) của nhiều dòng máy chủ. Thông thường, thì chiếc card này nối với cổng PCI và có quyền truy cập vào bộ nhớ. Điều này có nghĩa là bạn chỉ cần “hack” vào card mạng là có thể chiếm lấy toàn bộ server.

Sau nhiều cuộc nghiên cứu thì Eclypsium còn không thể kết luận ai có trách nhiệm giải quyết những lỗ hổng này vì có quá nhiều bên liên quan. Họ chỉ có thể đưa ra một số giải pháp để tăng cường bảo mật cho các loại firmware. Ngoài ra, có thể những lỗi bảo mật này sẽ ít ảnh hưởng đến người dùng cá nhân, các hacker sẽ muốn lấy thông tin bí mật của các doanh nghiệp và các trung tâm dữ liệu vì chúng có giá trị hơn rất nhiều

Nguồn: Tom’s Hardware

Bình luận của bạn sẽ được duyệt trước khi đăng lên