Đâu là cửa hàng game trực tuyến có tỉ lệ ăn chia cao nhất? Đây là câu trả lời

Đâu là cửa hàng game trực tuyến có tỉ lệ ăn chia cao nhất? Đây là câu trả lời

Laptop Lenovo Ideapad Slim 5 14IMH9 83DA001YVN

Laptop Lenovo IdeaPad Slim 5 14IMH9 83DA001YVN

26.990.000₫
24.490.000₫ -9%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop Acer Aspire 3 A315 58 54M5

Laptop Acer Aspire 3 A315 58 54M5

12.490.000₫
8.490.000₫ -32%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming Lenovo LOQ 15IAX9 83GS001RVN

Laptop gaming Lenovo LOQ 15IAX9 83GS001RVN

22.490.000₫
19.990.000₫ -11%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 3
 Laptop gaming Lenovo LOQ 15IAX9 83GS001SVN

Laptop gaming Lenovo LOQ 15IAX9 83GS001SVN

20.490.000₫
16.990.000₫ -17%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 3
 Laptop Acer Swift X SFX16 51G 50GS

Laptop Acer Swift X SFX16 51G 50GS

30.990.000₫
15.990.000₫ -48%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop Avita PURA A+ AF14A3VNF56F Black

Laptop Avita PURA A+ AF14A3VNF56F Black

12.950.000₫
6.990.000₫ -46%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop Lenovo V14 G4 IRU 83A0000TVN

Laptop Lenovo V14 G4 IRU 83A0000TVN

11.990.000₫
10.490.000₫ -13%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 1
 Laptop gaming Acer Predator Triton 500 SE PT516 52S 75E3

Laptop gaming Acer Predator Triton 500 SE PT516 52S 75E3

69.990.000₫
30.990.000₫ -56%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming Acer Nitro 5 AN515 46 R6QR

Laptop gaming Acer Nitro 5 AN515 46 R6QR

20.990.000₫
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop gaming Lenovo LOQ 15ARP9 83JC003YVN

Laptop gaming Lenovo LOQ 15ARP9 83JC003YVN

31.490.000₫
26.990.000₫ -14%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
 Laptop Acer Swift X SFX16 51G 516Q

Laptop Acer Swift X SFX16 51G 516Q

29.990.000₫
14.490.000₫ -52%
0.0 (0 đánh giá)
Vừa mở bán
Mục lục

Đối với các nhà phát triển game, việc chọn cửa hàng này này để ra mắt game mà không chọn cửa hàng khác để ra mắt tựa game có thể là một quyết định “sinh tử”, có thể giúp game tiếp cận với game thủ dễ dàng hơn. Tuy nhiên, cửa hàng nào cũng sẽ “đánh thuế” phần doanh thu của game thì để trang trải chi phí hoạt động và kiếm thêm lợi nhuận. Trong bài viết này, mình sẽ tổng hợp tỷ lệ chia doanh thu cho nhà phát hành của các cửa hàng game phổ biến hiện nay.

App Store – 70/30

Đối với những game, ứng dụng chỉ phải trả tiền một lần duy nhất thì Apple sẽ lấy 30% lợi nhuận của ứng dụng đó. Còn nếu là ứng dụng mua theo dạng gói đăng ký (subscription) để dùng trong một khoản thời gian nhất định thì Apple sẽ tính theo cách khác hơn một chút. Kể từ năm 2016, Apple quy định nếu người dùng mua ứng dụng theo gói thì lợi nhuận từ ứng dụng trong năm đầu tiên vẫn sẽ chia theo tỷ lệ 70/30. Sau năm đầu tiên, nếu người dùng vẫn tiếp tục dùng ứng dụng đó thì Apple sẽ chia lợi nhuận theo tỷ lệ 85/15. Lợi nhuận ở đây là tính luôn cả tiền mua vật phẩm, tính năng, … trong game, ứng dụng luôn nhé anh em.

Tuy nhiên, Apple cũng có một số điều khoản quy định khi nào không áp dụng tỷ lệ ăn chia 85/15 nhé. Đầu tiên, là họ chấp nhận mọi loại gói đăng ký, từ vài ngày cho đến một năm, từ đắt đến rẻ. Ngoài ra, Apple cho phép các nhà phát triển quyền tạo ra một hoặc nhiều nhóm đăng ký (Subscription Group) cho một ứng dụng. Mỗi nhóm đăng ký sẽ có được chia thành nhiều loại gói đăng ký nhỏ hơn, khác nhau về lượng tính năng được sử dụng, giá bán và thời gian đăng ký. Nếu người dùng muốn đổi gói đăng ký khác thì nhà phát triển ứng dụng sẽ không bị ảnh hưởng gì cả. Nhưng nếu người dùng đổi luôn nhóm đăng ký thì sẽ thời gian một năm sẽ bị tính lại từ đầu. Thời gian một năm mua gói đăng ký sẽ không tính thời gian dùng mua bản dùng thử miễn phí và các khoản thời gian thưởng khác.

CH Play – 70/30

CH Play cũng dùng tỷ lệ 70/30 để chia lợi nhuận từ việc bán ứng dụng và các gói đăng ký. Bên cạnh đó, Google cũng áp dụng chính sách chỉ lấy 15% lợi nhuận nếu người dùng mua theo dạng gói đăng ký sau một năm giống như Apple. Tuy nhiên, Google có vẻ thông thoáng hơn một chút vì họ vẫn tính thời gian một năm dùng gói đăng ký dù người dùng đổi gói đăng ký đủ kiểu hoặc 2 tháng không tiếp tục mua gói. Tuy nhiên, nếu ứng dụng đang trong quá trình cho chơi thử miễn phí, bị refund hoặc tài khoản Google nào đang bị khóa thì sẽ không được tính vào.

Steam – 70/30

Ngày trước, Steam chỉ có áp dụng chính sách ăn chia lợi nhuận với nhà phát triển theo tỷ lệ 70/30 và họ sẽ lấy phần 30%. Đến tháng 10/2018, Steam áp dụng chính sách chia lợi nhuận mới lên tất cả mọi thứ có trong cửa hàng từ các bản DLC, mua bán vật phẩm trong game và cả tiền mua bán giữa cộng động game thủ với nhau. Theo đó, nếu doanh thu của game đạt từ 10 đến 50 triệu USD thì Stream sẽ chỉ lấy 25% doanh thu, còn nếu game đạt hơn 50 triệu USD thì Steam sẽ lấy 20% thôi. Đây là sự thay đổi lớn nhất trong khoảng thời gian 17 năm Steam hoạt động.

Epic Games Store – 88/12

Vì sinh sau đẻ muộn nhưng Epic Games Store chiến thuật chia tiền lời nhiều hơn để thu hút các nhà phát triển. Kể từ lúc hoạt động, Epic Games chia lợi nhuận theo tỷ lệ 88/12. Có nghĩa là các nhà phát triển game sẽ được chia đến 88% tiền lời từ game của họ. Bên cạnh đó, nếu nhà phát triển dùng Unreal Engine 4 mà bán game trên Steam thì sẽ phải trích 5% tiền lời của mình ra trả tiền bản quyền, nhưng nếu phát hành trên Epic Games Store thì sẽ không cần trả thêm chi phí nào cả. Ngoài ra, Epic Games cũng không kén bất kỳ engine game nào, chỉ cần đưa game lên cửa hàng của họ là nhà phát triển sẽ có nhiều tiền lời hơn.

Nguồn: MobiLound, Epic, Variety