Class Diagram là gì? Hướng dẫn cách vẽ Class Diagram chi tiết nhất

Class Diagram là gì? Hướng dẫn cách vẽ Class Diagram chi tiết nhất

000000
000000
00Days10Hours17Minutes22Seconds
00Days17Hours17Minutes23Seconds
01Day17Hours17Minutes23Seconds
 Màn hình GIGABYTE G25F2 25

Màn hình GIGABYTE G25F2 25" IPS 200Hz chuyên game

3.290.000₫
3.190.000₫ -3%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 6
 Màn hình Acer KG240Y-X1 24

Màn hình Acer KG240Y-X1 24" IPS 200Hz Gsync chuyên game

2.890.000₫
2.850.000₫ -1%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 21
 Màn hình Viewsonic VA2732A-H 27

Màn hình Viewsonic VA2732A-H 27" IPS 120Hz viền mỏng

3.590.000₫
2.450.000₫ -32%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 27
GEARVN - Màn hình MSI MPG 271QRX QD-OLED 27" QD-LED 2K 360Hz chuyên game

Màn hình MSI MPG 271QRX QD-OLED 27" QD-OLED 2K 360Hz chuyên game

23.890.000₫
20.990.000₫ -12%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 2
 Màn hình GIGABYTE G25F2 25

Màn hình GIGABYTE G25F2 25" IPS 200Hz chuyên game

3.290.000₫
3.190.000₫ -3%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 6
 Màn hình Acer KG240Y-X1 24

Màn hình Acer KG240Y-X1 24" IPS 200Hz Gsync chuyên game

2.890.000₫
2.850.000₫ -1%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 21
 Màn hình Viewsonic VA2732A-H 27

Màn hình Viewsonic VA2732A-H 27" IPS 120Hz viền mỏng

3.590.000₫
2.450.000₫ -32%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 27
GEARVN - Màn hình MSI MPG 271QRX QD-OLED 27" QD-LED 2K 360Hz chuyên game

Màn hình MSI MPG 271QRX QD-OLED 27" QD-OLED 2K 360Hz chuyên game

23.890.000₫
20.990.000₫ -12%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 2
03Hours17Minutes23Seconds
03Hours17Minutes23Seconds
03Hours17Minutes23Seconds
03Hours17Minutes23Seconds
 Màn hình GIGABYTE G25F2 25

Màn hình GIGABYTE G25F2 25" IPS 200Hz chuyên game

3.290.000₫
x.x90.000 -3%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 6
 Màn hình Acer KG240Y-X1 24

Màn hình Acer KG240Y-X1 24" IPS 200Hz Gsync chuyên game

2.890.000₫
x.x50.000 -1%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 21
 Màn hình Viewsonic VA2732A-H 27

Màn hình Viewsonic VA2732A-H 27" IPS 120Hz viền mỏng

3.590.000₫
x.x50.000 -32%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 27
GEARVN - Màn hình MSI MPG 271QRX QD-OLED 27" QD-LED 2K 360Hz chuyên game

Màn hình MSI MPG 271QRX QD-OLED 27" QD-OLED 2K 360Hz chuyên game

23.890.000₫
xx.x90.000 -12%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 2
01Day03Hours17Minutes23Seconds
01Day03Hours17Minutes23Seconds
01Day03Hours17Minutes23Seconds
01Day03Hours17Minutes23Seconds
 Màn hình GIGABYTE G25F2 25

Màn hình GIGABYTE G25F2 25" IPS 200Hz chuyên game

3.290.000₫
3.190.000₫ -3%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 6
 Màn hình Acer KG240Y-X1 24

Màn hình Acer KG240Y-X1 24" IPS 200Hz Gsync chuyên game

2.890.000₫
2.850.000₫ -1%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 21
 Màn hình Viewsonic VA2732A-H 27

Màn hình Viewsonic VA2732A-H 27" IPS 120Hz viền mỏng

3.590.000₫
2.450.000₫ -32%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 27
GEARVN - Màn hình MSI MPG 271QRX QD-OLED 27" QD-LED 2K 360Hz chuyên game

Màn hình MSI MPG 271QRX QD-OLED 27" QD-OLED 2K 360Hz chuyên game

23.890.000₫
20.990.000₫ -12%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 2
02Days03Hours17Minutes23Seconds
02Days03Hours17Minutes23Seconds
02Days03Hours17Minutes23Seconds
02Days03Hours17Minutes23Seconds
 Màn hình GIGABYTE G25F2 25

Màn hình GIGABYTE G25F2 25" IPS 200Hz chuyên game

3.290.000₫
3.190.000₫ -3%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 6
 Màn hình Acer KG240Y-X1 24

Màn hình Acer KG240Y-X1 24" IPS 200Hz Gsync chuyên game

2.890.000₫
2.850.000₫ -1%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 21
 Màn hình Viewsonic VA2732A-H 27

Màn hình Viewsonic VA2732A-H 27" IPS 120Hz viền mỏng

3.590.000₫
2.450.000₫ -32%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 27
GEARVN - Màn hình MSI MPG 271QRX QD-OLED 27" QD-LED 2K 360Hz chuyên game

Màn hình MSI MPG 271QRX QD-OLED 27" QD-OLED 2K 360Hz chuyên game

23.890.000₫
20.990.000₫ -12%
0.0 (0 đánh giá)
Đã bán: 2
Mục lục

Trong thế giới phát triển phần mềm, việc trực quan hóa cấu trúc hệ thống là vô cùng quan trọng. Và UML Class Diagram chính là công cụ đắc lực giúp bạn thực hiện điều đó. Vậy Class Diagram là gì? Tại sao nó lại quan trọng đến vậy? Hãy cùng khám phá chi tiết về Class Diagram và học cách vẽ nó một cách dễ dàng nhất trong bài viết này.

Class Diagram là gì?

Trong UML, biểu đồ lớp (Class Diagram) đóng vai trò quan trọng trong việc mô phỏng cấu trúc tĩnh của hệ thống phần mềm. Nó được sử dụng để thể hiện các lớp, thuộc tính, phương thức và mối quan hệ giữa chúng, mang lại cái nhìn tổng quan về kiến trúc hệ thống. Nhờ đó, các nhà phát triển có thể lập kế hoạch, thiết kế và triển khai phần mềm hiệu quả hơn, đồng thời dễ dàng bảo trì và mở rộng hệ thống trong tương lai.

>>> Có thể bạn quan tâm: Những cách làm sơ đồ tư duy trên máy tính bạn không nên bỏ qua

Class Diagram

 

Vì sao nên sử dụng Class Diagram UML?

Vẽ Class Diagram mang lại vô số lợi ích cho người dùng, nhất là trong quá trình phát triển phần mềm. Cụ thể những lợi ích mà sơ đồ mang lại có thể kể đến như:

  • Mô hình hóa cấu trúc hệ thống: Class Diagram sẽ dùng bạn hình dung và mô tả cấu trúc tĩnh của hệ thống, giúp bạn có cái nhìn trực quan và hiểu rõ hơn.

  • Tài liệu hóa hệ thống: Class Diagram đóng vai trò như một tài liệu tham khảo quan trọng, giúp bạn ghi lại thiết kế của hệ thống. Điều này giúp bạn dễ dàng bảo trì, nâng cấp và mở rộng hệ thống trong tương lai.

  • Tạo biểu đồ làm nổi bật mã lập trình: Với sơ đồ lớp, bạn có thể dễ dàng xác định các thành phần cần thiết của hệ thống và cách chúng được tổ chức.

Class Diagram

Những thành phần cơ bản của UML Class Diagram

Để có thể vẽ thành công một UML Class Diagram, bạn cần hiểu rõ các thành phần chi tiết của nó. 

  • Lớp (Class): Là một thành phần quan trọng của Class Diagram, đại diện cho một nhóm đối tượng mang cùng đặc điểm hay hành vi. Lớp sẽ miêu tả thuộc tính, chức năng chung của đối tượng đó.

  • Thuộc tính (Attribute): Thuộc tính mô tả các đặc điểm hoặc thông tin của một lớp, chúng được dùng để định trạng thái của các đối tượng thuộc lớp đó.

  • Phương thức (Method): Những hành động hoặc chức năng mà đối tượng có thể thực hiện được gọi là phương thức.

  • Quan hệ (Relationship): Chúng dùng để mô tả cách các lớp tương tác và phụ thuộc lẫn nhau.

  • Đa số (Multiplicity): Đa số chỉ định số lượng đối tượng có thể tham gia vào một quan hệ. Được thể hiện bằng số hoặc ký tự.

  • Giao diện (Interface): Giao diện xác định một tập hợp các phương thức mà một lớp hoặc một nhóm lớp phải triển khai.

Class Diagram

Hướng dẫn cách vẽ Class Diagram

Sau khi đã xem qua hết các thành phần trên, bạn đã có thể bắt tay vào vẽ một biểu đồ lớp cho mình. Cụ thể theo các bước sau:

Bước 1: Xác định và phân tích yêu cầu

Bước đầu tiên trong việc xây dựng hệ thống là xác định rõ các yêu cầu và phân tích hệ thống hiện tại. Việc này bao gồm hai giai đoạn chính: thu thập thông tin yêu cầu và phân tích hệ thống. Để thu thập thông tin, bạn cần tìm hiểu kỹ các yêu cầu chức năng và phi chức năng bằng cách trao đổi với khách hàng, nghiên cứu tài liệu và tổ chức các buổi thảo luận nhóm. 

Sau khi đã thu thập đầy đủ thông tin, bạn sẽ tiến hành phân tích hệ thống để xác định các chức năng, quy trình kinh doanh và các thành phần quan trọng. Kết quả của quá trình phân tích này sẽ giúp bạn nhận diện các đối tượng chính, các tính năng liên quan và cách chúng tương tác với nhau trong hệ thống.

Bước 2: Xác định các lớp dự kiến

Để xây dựng Biểu đồ lớp hiệu quả, việc xác định các đối tượng chính từ kết quả phân tích hệ thống là rất quan trọng. Mỗi đối tượng sẽ được biểu diễn bằng một lớp tương ứng. Khi đặt tên lớp, hãy chọn những cái tên rõ ràng, ngắn gọn và dễ hiểu.

Ví dụ như "Sản phẩm" (Product) hoặc "Đơn hàng" (Order). Đồng thời, hãy mô tả chi tiết chức năng và trách nhiệm của từng lớp để đảm bảo tính chính xác và phù hợp với yêu cầu của hệ thống.

Class Diagram

Bước 3: Tìm kiếm các phương thức và thuộc tính cho từng lớp

Thuộc tính là những đặc điểm hoặc dữ liệu cần thiết để mô tả một lớp. Để xác định các thuộc tính cần thiết, bạn cần phân tích thông tin từ yêu cầu hệ thống hoặc các mẫu biểu mẫu. Mỗi thuộc tính cần được đặt tên và kiểu dữ liệu rõ ràng.

Ví dụ như "Mã khách hàng" (CustomerID) kiểu số nguyên (int), "Tên khách hàng" (Name) kiểu chuỗi (String) hay "Địa chỉ" (Address) kiểu chuỗi (String). Tương tự, phương thức cần được đặt tên rõ ràng, dễ hiểu và tuân thủ cú pháp chuẩn, phản ánh hành vi của lớp đó.

Bước 4: Xây dựng mối quan hệ giữa các lớp

Để xây dựng một Biểu đồ lớp hoàn chỉnh, việc phân tích mối quan hệ giữa các lớp là không thể thiếu. Điều này giúp chúng ta hiểu rõ cách các lớp tương tác và phụ thuộc lẫn nhau trong hệ thống. 

Có bốn loại quan hệ chính cần được xem xét: Liên kết (Association), Tập hợp (Aggregation), Thành phần (Composition) và Kế thừa (Generalization). Việc xác định chính xác các loại quan hệ này sẽ giúp bạn tạo ra các lớp phát sinh từ lớp chính một cách hiệu quả, từ đó mô hình hóa hệ thống một cách toàn diện.

Bước 5: Tiến hành vẽ và kiểm tra biểu đồ lớp

Cuối cùng, để có thể tạo ra một Class Diagram chuyên nghiệp và chính xác, bạn có thể sử dụng các công cụ hỗ trợ như Microsoft Visio, Lucidchart, StarUML hoặc Draw.io. Các công cụ này cung cấp đầy đủ các ký hiệu chuẩn UML, giúp bạn trình bày biểu đồ một cách rõ ràng và dễ hiểu. 

Sau khi hoàn thành, hãy dành thời gian kiểm tra kỹ lưỡng để đảm bảo biểu đồ đáp ứng đúng yêu cầu của hệ thống, các lớp và mối quan hệ được mô tả chính xác, và biểu đồ không chứa bất kỳ chi tiết thừa nào.

Class Diagram

Những lưu ý khi sử dụng Class Diagram Online

Để hạn chế những sai sót trong quá trình vẽ Class Diagram, bạn cần lưu ý một số điểm sau:

  • Hãy sử dụng các ký hiệu UML chuẩn: Để chắc chắn các lớp, thuộc tính hay phương thức và các mối quan hệ được thể hiện đung nhất, bạn cần dùng các ký hiệu theo đúng chuẩn.

  • Đặt tên chi tiết: Các tên lớp, thuộc tính hay phương thức nên được đặt ngắn gọn nhưng bao hàm đầy đủ ý nghĩa.

  • Hãy vẽ bức tranh tổng thể: Khi bắt đầu thiết kế Biểu đồ lớp, hãy tập trung vào bức tranh tổng thể trước. Đừng đi sâu vào chi tiết ngay lập tức, mà hãy xác định các lớp chính và mối quan hệ quan trọng giữa chúng. Sau khi cấu trúc tổng thể đã được thiết lập, bạn có thể bổ sung thêm chi tiết. 

  • Sử dụng các chú giải: Để làm rõ hơn các thành phần phức tạp, hãy sử dụng chú thích để giải thích mục đích và chức năng của từng lớp và phương thức.

Class Diagram

Class Diagram không chỉ là một công cụ thiết kế, mà còn là cầu nối giúp bạn và đồng đội hiểu rõ hơn về cấu trúc hệ thống, từ đó tạo ra những sản phẩm phần mềm chất lượng và hiệu quả. Hãy áp dụng những kiến thức này vào thực tế và khám phá sức mạnh của Class Diagram trong hành trình phát triển phần mềm của bạn.

Gợi ý xem thêm:

  1. Cách vẽ sơ đồ trong Word từ A đến Z

  2. Những cách làm sơ đồ tư duy trên máy tính bạn không nên bỏ qua

  3. Toàn bộ các cách vẽ biểu đồ trong Excel cực đơn giản

Bình luận của bạn sẽ được duyệt trước khi đăng lên